Nguồn nhiễm độc chì
Cảnh báo: Người dân Việt Nam đang đứng trước nguy cơ cao bị nhiễm độc chì
Theo các chuyên gia Y tế, tình trạng nhiễm độc chì tại Việt Nam hiện nay đang ở mức báo động đỏ. Tuy nhiên, do đặc tính tích tụ lâu ngày, không có biểu hiện cụ thể và âm thầm gây bệnh nên người dân thường chủ quan, hoặc trì hoãn sự chữa trị.
Người dân Việt Nam đang đứng trước nguy cơ cao bị nhiễm độc chì
Trong các đối tượng có nguy cơ bị nhiễm độc chì, thì những người hoạt động trực tiếp trong các ngành nghề có liên quan đến chì như: Làng nghề truyền thống tinh chế chì, đúc chì, hàn thiếc, đúc đồng, sản xuất nhựa, pin, ắc quy, khu chế xuất, khu khai thác khoáng sản than – quặng, khu công nghiệp… được coi là nhóm đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm chì cao.
Nồng độ chì cho phép trong máu là bao nhiêu?
Nồng độ chì trong máu cho phép
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Nguyên Trưởng khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai: Dưới 10 mcg/dL là nồng độ chì cho phép trong cơ thể người. Tuy nhiên, nồng độ lý tưởng nhất là 0 mcg/dL. Tại Việt Nam, hàm lượng chì trung bình của người dân là 20 mcg/dL, tức là gấp đôi hàm lượng chì cho phép tồn tại trong cơ thể.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này được cho là do môi trường ô nhiễm và thực phẩm bẩn.
Chì có ở đâu?
Do tính chất dễ kết hợp với những hợp chất tạo màu nên chì thường được sử dụng trong sản xuất mỹ phẩm như: Son môi, thuốc nhuộm tóc, sơn móng tay, thuốc làm trắng da… và đặc biệt là trong các ngành công nghiệp. Có tới 150 nghề và hơn 400 quá trình công nghệ khác nhau sử dụng đến chì và các hợp chất của chúng.
Nguồn nhiễm độc chi trong đời sống
Ngoài ra, kim loại chì còn được sử dụng phổ biến trong một số ngành như:
+ In ấn: Tạp chí, giấy báo, mực in văn phòng…
+ Sản xuất đồ gia dụng như: Men gốm sứ, thủy tinh, bát đĩa… có màu sắc sặc sỡ
+ Sản xuất ắc quy, pin, hàn xì, khai thác quặng, xăng dầu, nhà máy công nghiệp, sản xuất sơn..
+ Thuốc cam không rõ nguồn gốc, chứa chì (hồng đơn). Đây được coi là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngộ độc chì ở trẻ em hiện nay.
+ Đồ chơi trẻ em có màu sắc sặc sỡ, chứa chì và đạn chì.
Ngoài ra, chì còn có trong đất, nước, không khí… bị ô nhiễm, các loại thực phẩm bẩn có dư lượng chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu vượt mức cho phép
Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng: Hàng ngày chúng ta đang thụ động tiếp nhận một lượng chì rất lớn vào cơ thể mà không hề hay biết.
Chì nhiễm độc vào cơ thể như thế nào?
Chì xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đường chính: Hệ hô hấp; tiêu hóa và da
+ Đường hô hấp: Sau khi vào cơ thể, chì lắng đọng tại phổi. Ở đây, chì được hấp thụ hoàn toàn qua màng phế nang, vào máu và đưa thẳng tới các cơ quan khác. Đây được coi là hình thức cơ thể hấp thu chì nguy hiểm và cực độc.
+ Đường tiêu hóa: Sử dụng những loại thực phẩm chứa chì sẽ khiến cơ thể bị nhiễm độc. Sau khi xâm nhiễm vào cơ thể, chì sẽ lắng đọng tại một số cơ quan và từ từ gây bệnh.
+ Ngoài ra, khi da và niêm mạc thường xuyên sử dụng son môi kém chất lượng, mỹ phẩm không rõ nguồn gốc…cũng khiến người dùng gia tăng nguy cơ nhiễm độc chì rất cao.
Những biến chứng nguy hiểm của nhiễm độc chì
Khi độc tố chì tích tụ vào cơ thể, nếu không được đào thải ra ngoài mỗi ngày, nhiễm độc chì sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như:
+ Gây chậm phát triển trí não ở trẻ nhỏ, giảm nhận thức, còi xương, thấp bé, nhẹ cân.. ở trẻ.
+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản ở cả nam giới và nữ giới. Gây độc cho tinh trùng, sảy thai, sinh non và dị tật thai nhi.
+ Gây loãng xương, giòn xương ở người lớn. Là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh mất trí nhớ, run chân tay… ở người già.
+ Tổn thương hệ thống tim mạch, gan, thận, gây thiếu máu, hôn mê, co giật. Trong trường hợp nặng có thể tử vong ngay lập tức.
+ Gia tăng khả năng ung thư của người bệnh
Canalgat Biogel – Giải pháp Vàng giúp phòng và đào thải độc tố chì mỗi ngày
Trước thực trạng nhiễm độc chì đang ngày càng trở nên phổ biến như hiện nay. Các nhà khoa học hàng đầu của Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Canalgat Biogel, chiết xuất từ rong nâu biển, có khả năng phòng và đào thải độc tố chì ra ngoài cơ thể rất tốt.
Nghiên cứu khoa học chứng mình rằng: Khi đi vào cơ thể, Canalgat Biogel sẽ trương nở và tạo thành lớp màng bao bọc ở niêm mạc ruột. Tại đây, hoạt chất này sẽ nhận diện những kim loại chì lưu thông trong mạch máu và trong lòng ruột, tạo thế gọng kìm bắt và đào thải chì ra ngoài cơ thể theo đường tiêu hóa tự nhiên.
Canalgat Biogel không có tác dụng phụ, an toàn, lành tính khi sử dụng dài ngày. Bên cạnh đó, hoạt chất này không ảnh hưởng đến sự hấp thu các nguyên tố vi lượng, đa lượng cần thiết cho cơ thể.
Hoạt chất Canalgat Biogel đã được Viện Sinh vật biển – Viện Hàn Lâm khoa học Nga tiến hành thử nghiệm trên trẻ em bị nhiễm độc chì. Kết quả cho thấy: Sau hơn 1 tháng sử dụng, hàm lượng chì trong máu của trẻ giảm 42,6% so với ban đầu.
Canalgat Biogel phù hợp cho việc phòng và đào thải độc tố chì ở cả trẻ em và người lớn.
Hotline tư vấn miễn phí phương pháp phòng và đào thải nhiễm độc chì: 1800 577 715
Dấu hiệu nhiễm chì nhận biết qua các dấu hiệu trên da
Chì là một kim loại nặng độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể [...]
Th1
Da mặt bị nhiễm chì mỗi ngày mà bạn không biết
Da mặt bị nhiễm chì là một tình trạng mà không phải ai cũng nhận [...]
Th1
Làm sao để biết son có chì đơn giản nhất?
Với sự tràn lan của mỹ phẩm trên thị trường hiện nay, nguy cơ nhiễm [...]
Th1
Nước uống nhiễm chì làm tăng lượng chì trong máu gấp hai lần
Nước uống nhiễm chì là một vấn đề đáng lo ngại đối với sức khỏe [...]
Th1
Bệnh nhiễm độc máu – căn bệnh giết người chỉ sau vài giờ
Bệnh Nhiễm Độc Máu: Căn Bệnh Nguy Hiểm Có Thể Giết Người Chỉ Sau Vài [...]
Th1
Mẹo phát hiện son handmade có chì không cho chị em
Nỗi lo lắng về việc son handmade có chì hay không luôn là vấn đề [...]
Th1
Những biểu hiện của nhiễm độc chì và cách điều trị
Nhiễm độc chì là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mà ít người chú [...]
Th1
Biểu hiện của cơ thể khi nhiễm độc chì
Biểu Hiện Của Cơ Thể Khi Nhiễm Độc Chì: Cảnh Báo Nguy Hiểm Đối Với [...]
Th1
Chuyên gia tư vấn

Câu hỏi thường gặp
Xem thêm: